|
  • :
  • :
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chăn nuôi tuần hoàn: Yêu cầu tất yếu của phát triển bền vững

Ngành chăn nuôi phát triển mạnh kéo theo các hệ lụy về ô nhiễm môi trường, khí thải nhà kính, phụ phẩm chăn nuôi chưa được tái sản xuất trong các lĩnh vực khác…Trong bối cảnh ấy, việc sản xuất theo chuỗi tuần hoàn để tích hợp đa giá trị là hướng đi bền vững góp phần tái cơ cấu ngành chăn nuôi, tạo nên nền nông nghiệp sinh thái, giảm phát thải ròng bằng 0 vào 2050.

 

Đó là những thông tin được chia sẻ tại diễn đàn “Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức”, do Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cùng Tổ điều hành Diễn đàn kết nối 970 và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia tại Việt Nam (ACIAR) tổ chức ngày 21/3, tại Hà Nội.

Diễn đàn hội để các đơn vị, tổ chức trao đổi, nhận diện thách thức tìm các giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi.

Toàn cảnh diễn đàn (Ảnh: Nhật Quang)

Theo TS. Trọng Thành, Cục Chăn nuôi: “Phát triển chăn nuôi theo hình kinh tế tuần hoàn chính triển khai các loại hình, phương thức, công nghệ chăn nuôi gắn với giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào, hạn chế phát thải đầu ra, xử tối ưu chất thải chăn nuôi làm đầu vào cho trồng trọt, nuôi thủy sản, lâm nghiệp”.

Tính đến thời điểm hiện tại, số lượng đàn lợn nước ta đạt hơn 28,8 triệu con, đàn trâu đạt hơn 8,9 triệu con, đàn gia cầm đạt 533 triệu con. Với xu hướng tăng trưởng như hiện nay, số lượng đàn vật nuôi lớn tác động nhất định đối với môi trường. Do vậy, hình kinh tế tuần hoàn  định hướng của việc xử các vấn đề môi trường phát triển nông nghiệp bền vững.

Tuy nhiên, Việt Nam đang đối mặt với một số thách thức, nhất về nhận thức đối với phát triển nhân rộng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Cụ thể, TS. Nguyễn Anh Phong, Giám đốc Trung tâm Thông tin thuộc Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (Bộ NN&PTNT), cho rằng: “Nhận thức đối với kinh tế tuần hoàn tại quy doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ nông thôn, các hợp tác nhìn chung còn khai, tâm ngại rủi ro; mức đầu cho các hình tái chế lớn, trong khi khung luật pháp hiện nay cũng chưa hoàn thiện…”.

Bên cạnh đó, thể thấy “điểm nghẽn” hiện nay đối với các đơn vị sản xuất nông nghiệp tuần hoàn việc lấy phụ phẩm của ngành này để làm nguyên liệu cho ngành khác, nhưng vướng các quy định của Luật Môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường. Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Trí Công, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cho hay: “Điển hình như chăn nuôi hiện nay đang mức tăng trưởng cao nhưng chúng ta lại không đồng cỏ. Muốn tận dụng phụ phẩm của nông nghiệp trồng trọt làm thức ăn cho , nhưng khi đến thu mua tại các nhà máy chế biến nông sản, mua , thân, cành cây… nhưng khâu vận chuyển lại vướng bởi được coi chất thải theo Luật Môi trường”.

Để giải quyết được những bất cập trên, TS. Trọng Thành cho rằng, việc cần làm trước tiên vẫn hoàn thiện về chế, chính sách; hoàn thiện hệ thống pháp luật về tái chế, tái sử dụng chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn.

Bên cạnh đó, nghiên cứu khoa học công nghệ, khuyến nông chăn nuôi cần được đẩy mạnh; gắn với triển khai các dự án ưu tiên như sản xuất phân hữu từ chất thải chăn nuôi, nuôi côn trùng xử chất thải chăn nuôi, sản xuất khí sinh học từ chất thải chăn nuôi lợn… 

Theo đó, một số yêu cầu đối với ngành chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn bao gồm: Hoạt động chăn nuôi cần tạo ra hiệu quả kinh tế, giảm phát thải; Phải có chính sách ưu đãi thu hút doanh nghiệp đầu tư; Kết nối được các mô hình kinh tế tuần hoàn trong chuỗi giá trị nông sản; Phải có công cụ đánh giá việc sử dụng, xử lý chất thải chăn nuôi và phụ phẩm nông nghiệp…

Còn theo bà Nguyễn Giang Thu, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và môi trường (Bộ NN&PTNT), các nhiệm vụ về khoa học công nghệ trong nông nghiệp ở Việt Nam cần tiến tới nâng cao nhận thức, vai trò, hiệu quả của các mô hình; hoàn thiện cơ chế và hình thành các cơ chế thúc đẩy đẩy mạnh sản xuất, hỗ trợ phát triển kinh tế tuần hoàn. “Cần phát triển nguồn nhân lực ngành chăn nuôi; mở rộng thị trường sản phẩm được sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn, và tổ chức triển khai, nhân rộng các mô hình có hiệu quả”, bà Thu cho biết thêm.

Phạm Huệ

 
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết