|
  • :
  • :
Hiệu quả chuyển đổi cây trồng

Hiệu quả chuyển đổi cây trồng

Những năm gần đây, huyện Quảng Trạch đã tích cực hỗ trợ nông dân chuyển đổi nhiều diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang canh tác các loại cây trồng phù hợp, cho giá trị kinh tế cao, bền vững…

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/HU ngày 4/3/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thuận Châu về phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, lĩnh vực nông nghiệp của huyện ngày càng khởi sắc; xây dựng chuỗi liên kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, xuất khẩu.

Xây nhà khang trang nhờ trồng rau sạch

Xây nhà khang trang nhờ trồng rau sạch

Là một trong những “vựa” rau an toàn lớn nhất TP.Hà Nội, những năm gần đây, HTX dịch vụ tổng hợp Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh đã “bắt tay” liên kết sản xuất rau sạch với doanh nghiệp, góp phần thay đổi tư duy canh tác truyền thống, ổn định đầu ra, cải thiện thu nhập cho các thành viên.

Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần bảo vệ môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần bảo vệ môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long

Để thích ứng với biến đổi khí hậu, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường bền vững, một trong những định hướng phát triển đất nước đã được Đảng, Nhà nước ta xác định là xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường. Đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vùng sản xuất thủy sản, lương thực, trái cây lớn nhất cả nước cũng là nơi chịu nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế tuần hoàn càng trở nên cấp thiết, để thực sự là vùng phát triển toàn diện, sinh thái, văn minh và bền vững.

Ninh Thuận: Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi dê, cừu sinh sản tại xã Phước Trung

Ninh Thuận: Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi dê, cừu sinh sản tại xã Phước Trung

Thời gian qua, huyện Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã mở ra hướng đi mới giúp nông dân nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Thay vì chăn nuôi theo truyền thống như trước đây, hiện nay nhiều hộ đã biết chọn các loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao; trong đó, mô hình chăn nuôi cừu, dê sinh sản ở xã Phước Trung là điển hình.

Quản Bạ tập trung phát triển đàn bò bản địa

Quản Bạ tập trung phát triển đàn bò bản địa

Nhằm phát huy tiềm năng, đưa chăn nuôi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó phát triển chăn nuôi bò là chủ đạo, thực hiện chăn nuôi theo hướng hàng hóa gắn với chế biến sản phẩm theo chuỗi giá trị. Huyện Quản Bạ đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/HU tập trung vào phát triển bò Vàng vùng cao, giai đoạn 2021-2025. Đây là hướng đi quan trọng giúp người dân nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.

Toàn tỉnh chuyển đổi hơn 122.000 ha cây trồng

Toàn tỉnh chuyển đổi hơn 122.000 ha cây trồng

Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân” và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Chính phủ, những năm qua, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đã tập trung chỉ đạo cải tạo, phát triển ngành nông nghiệp, đạt nhiều kết quả nổi bật.